Thứ Sáu, 31 tháng 5, 2019

Hậu quả khôn lường của việc phá thai

Theo thống kê, có khoảng 20% bệnh nhân điều trị vô sinh đều có tiền sử phá thai. Hiện nay, vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể về tỉ lệ vô sinh sau phá thai lần đầu. Việc phá thai gây ảnh hưởng trực tiếp đến cổ tử cung, khi phá thai bác sĩ đưa dụng cụ chuyên dụng vào trong buồng tử cung để lấy thai nhi ra bên ngoài. Vậy việc phá thai lần đầu có bị vô sinh không?

1. ” PHÁ THAI” VIỆC LÀM MANG ĐẾN NHIỀU HỆ LỤY

Nếu phá thai không an toàn sẽ dẫn đến vô sinh kể cả phá thai lần đầu. Do phá thai lần đầu có thể thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau không đảm bảo an toàn như: Tự ý phá thai bằng thuốc, phá thai bằng thuốc Đông y, phá thai bằng các loại thảo dược dân gian, phá thai bằng các hình thức phá thai ngoại khoa tại các cơ sở phá thai chui, không hợp pháp,…Bộ phận sinh dục nữ giới rất nhạy cảm với các viêm nhiễm, nếu phá thai không an toàn sẽ dẫn tới các viêm nhiễm và tổn thương tại khu vực này, một khi bị tổn thương sẽ dính buồng tử cung, thủng tử cung, tắc vòi trứng,…và hậu quả cuối cùng là vô sinh. Đặc biệt, nguy cơ vô sinh càng cao khi bạn thực hiện thủ thuật tại các phòng khám không đảm bảo điều kiện vô trùng hoặc bác sĩ kém chuyên môn, hoặc phá khi thai đã to,…

2. HẬU QUẢ CỦA PHÁ THAI

– Hậu quả của việc phá thai lần đầu không chỉ dừng lại ở sức khỏe sinh sản mà sau lần đầu phá thai, có thể để lại những tổn thương, biến chứng như: Nạo thai thêm một lần nữa, băng kinh, đẻ non hoặc là di tật ở trẻ sơ sinh.
– Xuất hiện triệu trứng suy giảm sức đề kháng do những tổn thương ở cổ tử cung sẽ xâm nhập vào cơ thể của bạn.
Dẫn đến tình trạng mất cân bằng nội tiết với các biểu hiện gây rối loạn kinh nguyệt hoặc đứa con sau của bạn sẽ có ảnh hưởng trong sự phát triển.
– Nguy hiểm nhất là rối loạn chức năng lưu thông máu trong nhau thai, nhau thai sẽ bị dính vào nhau, sốc huyết làm tăng nguy cơ thai chết lưu thậm chí tử vong sơ sinh.
– Nếu mất máu quá nhiều sẽ phải cắt bỏ tử cung.

Bị vô kinh

Việc phá thai sẽ làm cho lớp nội mạc tử cung bị mỏng đi, vì vậy tử cung cần phải có thời gian để tái tạo lại. Tường hợp tử cung mỏng quá sẽ không tái tạo được sẽ gây ra tình trạng vô kinh và phát tán thành vô sinh.

Gây viêm nhiễm ở vùng chậu

Để hút được thai, các bác sĩ sẽ đưa những dụng cụ chuyên dụng vào để phá thai, nếu các dụng cụ không được khử trùng kĩ lưỡng sẽ gây viêm nhiễm cơ quan sinh dục đặc biệt là viêm vùng chậu và có thể lây lan gây viêm buồng trứng, vòi trứng dẫn đến vô sinh.

Rối loạn kinh nguyệt

Phá thai sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tuyến sinh sản, mà chu kì kinh nguyệt lại chịu sự tác động của các tuyến sinh sản và hormone sinh dục. Vì vậy, kinh nguyệt bị rối loạn, lâu ngày sẽ bị vô sinh.

Buồng tử cung sẽ bị dính

Nếu phá thai bằng thủ thuật không an toàn sẽ gây sẹo dính buồng tử cung. Lúc này tinh trùng và trứng sẽ không có nơi làm tổ nên dẫn đến vô sinh. Mặc dù tình trạng này thường xảy ra nhiều khi phá thai nhiều lần, tuy nhiên chị em phụ nữ cũng cần chú ý không được chủ quan vì ở lần đầu cũng đã có trường hợp xảy ra.

Bị lạc nội mạc tử cung

Hút thai đặc biệt là phá thai nhiều lần có thể làm cho tử cung co lại, nếu có kinh tử cung sẽ đẩy máu kinh ngược lên buồng trứng hình thành nên lạc nội mạc tử cung và dẫn tới nguy cơ vô sinh cao. Tuy nhiên, nếu thực hiện phá thai lần đầu ở địa chỉ an toàn thì có thể tránh được nguy cơ trên.

Ống dẫn trứng sẽ bị viêm tắc

Phá thai lần đầu không an toàn dễ gây viêm tắc ống dẫn trứng, cản trở tinh trùng.

Đối với phương pháp phá thai thông thường

Đường cổ tử cung của người phụ nữ nếu chưa mang thai bao giờ thường là một soi dạng ống, nếu làm thủ thuật nạo thai thông thường cần phải dùng những công cụ thủ công kim loại để mở rộng tử cung. Các thao tác này rất dễ phát sinh tổn thương làm cho cơ và dây chằng của cổ tử cung bị đứt đoạn. Nếu mang thai lần sau thì đường cổ tử cung sẽ bị nhão, phôi thai nhỏ thường có thể bị đẩy ra ngoài tử cung và dẫn đến xảy thai theo quán tính.

Với việc mở rộng cổ tử cung

Việc mở rộng cổ tử cung để nạo thai sẽ làm cho miệng tử cung to, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập vào dẫn đến viêm nội mạc hoặc viêm ống dẫn chứng, người nặng thì có thể dẫn đến viêm vùng chậu hay khó khăn khi chữa khỏi bệnh vô sinh.

Lần đầu tiên mang thai

Nếu bạn lần đầu tiên mang thai, buồng tử cung khá hẹp, khi nạo thai thông thường có thể làm tổn hại đến lớp dày của nội mạc tử cung và bị dính liền. Ngoài ra, diện tích mà nhỏ sẽ khiến kinh nguyệt xuất ra bị trở ngại, có thể dẫn đến đau bụng kinh dai dẳng, khó thụ tinh.

3. NẠO PHÁ THAI LẦN ĐẦU TIÊN CẦN LƯU Ý NHỮNG GÌ

Phải duy trì thói quen sinh hoạt điều độ

Nếu có phá thai thành công nhưng thói quen sinh hoạt không tốt cũng sẽ gây ra xuất huyết nhiều hoặc để lại di chứng. Sau khi phá thai bạn nên nghỉ ngơi một ngày tại bệnh viện hoặc tại nhà và tái khám định kì.

Phải quan sát tình trạng xuất huyết

Sau khi phá thai nếu âm đạo bị xuất huyết quá một tuần, đau bụng dưới, sốt, khí hư đục và có mùi hôi thì phải đến ngay bệnh viện, phòng khám để kiểm tra.

Giữ âm hộ sạch sẽ

Sau khi phá thai cổ tử cung vẫn chưa hoàn toàn khép lại, vì vậy nội mạc tử cung cần phải có thời gian để hồi phục lại. Trong khoảng thời gian đó, phải giữ vệ sinh âm hộ, thường xuyên thay băng vệ sinh và quần nhỏ. Ngoài ra, trong vòng 15 ngày sau khi phá thai kiêng tắm bồn để tránh nước bẩn đi vào âm đạo gây viêm nhiễm.
Xem thêm: Vì sao cần phải khám phụ khoa trước khi mang thai

Cần nghỉ ngơi và tăng cường chế độ dinh dưỡng

Sau khi phá thai cần nghỉ ngơi khoảng 2,3 ngày sau đó có thể vận động nhẹ nhàng. Nửa tháng đầu tiên không nên lao động nặng hoặc làm việc dưới nước lạnh để tránh nhiễm lạnh. Tăng cường chế độ dinh dưỡng để có thể sớm hồi phục các tổn thương. Bạn nên chọn lựa các thực phẩm giàu protein như: cá, các sản phẩm từ đậu, các loại rau tươi giàu vitamin để tăng khả năng hồi phục sức khoẻ.
Từ đó, Phòng khám Ngọc Linh khẳng định, phá thai là thủ thuật ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe sinh sản và tâm lý chị em phụ nữ, cho nên phá thai lần đầu hay phá thai nhiều lần đều có nguy cơ dẫn đến vô sinh. Vì vậy, nếu không muốn có thai ngoài ý muốn bạn nên áp dụng các biện pháp tránh thai an toàn.

Thứ Năm, 30 tháng 5, 2019

Bệnh lậu - Căn bệnh xã hội nguy hiểm

Bệnh lậu là một trong những căn bệnh thường gặp ở nhiều người. Bệnh lây lan qua đường tình dục. Tuy không gây chết người nhưng bệnh lậu là nỗi ám ảnh với tất cả những bệnh nhân từng mắc phải, khiến đời sống gia đình rạn nứt. Vậy bệnh lậu là gì? Làm sao để ngừa bệnh và bảo vệ hạnh phúc gia đình?

Bệnh lậu là gì?

Bệnh lậu hay còn gọi là lậu mủ là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục nguy hiểm và có nguy cơ mắc bệnh cũng như lây nhiễm rất cao. Bệnh do loại khuẩn cầu Neisseria gây nên. Bệnh có thể di truyền từ mẹ sang con. Cũng giống như bệnh giang mai, bệnh lậu có thể lây truyền trong quá trình giao hợp mà không sử dụng biện pháp bảo vệ an toàn.
benh lau - can benh xa hoi nguy hiem

Biểu hiện của bệnh lậu là gì?

Ở nam giới: Sau thời gian ủ bệnh trung bình từ 2 đến 6 ngày đa số các trường hợp có triệu chứng của viêm niệu đạo cấp tính: đau dọc theo niệu đạo, rát, nóng, buốt khi đi tiểu. Mủ tự chảy ra hoặc tiểu ra lẫn với nước tiểu (nước tiểu đục). Mủ đặc có màu vàng. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị thì bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính rất nhanh và khi đó, việc điều trị kéo dài và rất khó khăn.
Ở nữ giới: Thời gian ủ bệnh rất khó xác định vì các triệu chứng lậu ở nữ giới rất kín đáo nhất là bệnh biểu hiện ở âm đạo, cổ tử cung.Vì vậy ít có triệu chứng gì biểu hiện sự cấp tính của bệnh lậu ở nữ giới. Có thể thấy có tiểu dắt, đau vùng xương mu sau khi giao hợp. Khám thấy viêm niệu đạo, cổ tử cung, viêm âm hộ, âm đạo (viêm tấy đỏ, có mủ). Đặc biệt, ở Phụ nữ, lậu thường chuyển sang mãn tính ngay từ đầu và việc điều trị khó khăn hơn so với nam giới.
benh lau - can benh xa hoi nguy hiem

Nguyên nhân gây bệnh là gì?

Nguyên nhân gây bệnh lậu hiện nay chủ yếu nhất vẫn là con đường quan hệ tình dục. Người mắc bệnh sẽ truyền virut sang người lành, và bệnh sẽ phát trong vòng 1-2 tuần sau khi lây bệnh sang người lành.
Tuy nhiên, không loại trừ những trường hợp bệnh không lây qua quan hệ tình dục mà lây qua tiếp xúc bên ngoài như dùng chung khăn tắm, đồ dùng cá nhân có chứa mủ niệu đạo, mầm bệnh của người bệnh. Tuy nhiên, thường thì tỷ lệ lây bệnh qua con đường này là thấp hơn nhiều.

Cách tốt nhất để ngừa bệnh lậu là gì?

Theo Bs Trần Quốc Toản, ngoài việc duy trì một đời sống tình dục lành mạnh, thuỷ chung một vợ một chồng thì việc khám phụ khoa, nam khoa thường xuyên, định kỳ để sàng lọc và phát hiện sớm những dấu hiệu bệnh ngay từ đầu là rất quan trọng.
Xem thêm: Người mắc phải bệnh lậu cần tránh những gì?
Khi phát hiện bệnh, tuyệt đối tránh QHTD để tránh lây bệnh cho bạn tình. Sử dụng các biện pháp bảo vệ an toàn trong sinh hoạt và giữ gìn vệ sinh vùng kín khoa học bằng các sản phẩm vệ sinh chuyên dụng là điều tối cần thiết.

Thứ Tư, 29 tháng 5, 2019

Các xét nghiệm giúp bạn nhanh chóng phát hiện bệnh sùi mào gà nhanh nhất hiện nay

Sùi mào gà là bệnh không những gây ra nhiều phiền toái cho cuộc sống của bạn mà còn có thể lây nhiễm sang cho người khác. Tốt nhất khi thấy mình có những biểu hiện bất thường của bệnh thì bạn nên đi khám và làm những xét nghiệm cần thiết. Vậy xét nghiệm phát hiện sùi mào gà hiện nay gồm những gì lại chính là điều khiến nhiều người đang còn thắc mắc.

Những xét nghiệm cần thiết để phát hiện ra bệnh sùi mào gà

Theo các chuyên gia tại phòng khám Ngọc Linh, sùi mào gà là bệnh xã hội do virus HPV gây nên các u nhú ở niêm mạc và da của người bệnh ở cơ quan sinh dục, hậu môn, miệng, lưỡi,… thông qua quan hệ tình dục không an toàn, tiếp xúc với mầm bệnh hay dùng chung đồ với người bệnh. Sau 2 – 9 tháng nhiễm bệnh, cơ thể sẽ bắt đầu xuất hiện các u nhú hình mào gà hoặc hoa súp lơ, mọc riêng lẻ hoặc thành cụm gây đau đớn và khó chịu cho người bệnh. Thông thường để chẩn đoán bệnh sùi mào gà một cách chính xác nhất người bệnh cần phải tiến hành làm các xét nghiệm bệnh sùi mào gà như sau:

Cách xét nghiệm sùi mào gà bằng mẫu vật

Cách xét nghiệm sùi mào gà được các chuyên gia áp dụng là trực tiếp lấy mẫu vật từ cơ thể người bệnh như nốt sùi, các u nhú,.. để tiến hành xét nghiệm nhằm xác định xem bên trong các nốt sùi này có chứa virus gây bệnh sùi mào gà hay không sau đó sẽ tiến hành đưa ra kết luận.
Đồng thời, việc xét nghiệm sùi mào gà bằng vật mẫu cũng có thể xác định sùi mào gà đang ở giai đoạn nào để tiến hành điều trị hiệu quả.

Cách xét nghiệm sùi bào gà bằng máu ( xét nghiệm máu)

Đây là cách xét nghiệm bệnh sùi mào gà mang đến kết quả chính xác nhất hiện nay đối với những trường hợp người bệnh nghi ngờ bản thân đang mắc sùi mào gà nhưng chưa có những biểu hiện rõ ràng.
cac xet nghiem giup ban nhanh chong phat hien benh sui mao ga nhanh nhat hien nay

Các chuyên gia sẽ tiến hành lấy máu người bệnh đem xét nghiệm thử xem trong máu có chưa virus HPV hay không, sau đó đưa ra kết quả chính xác và lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp.

Cách xét nghiệm sùi mào gà bằng dịch ( xét nghiệm dịch)

Một số trường hợp khác, virus gây bệnh sùi mào gà có thể lưu trú trong dịch của người bệnh (dịch niệu đạo ở nam giới và dịch âm đạo đối với nữ giới). Với những trường như thế, thông thường các chuyên gia sẽ yêu cầu lấy dịch người bệnh để tiến hành xét nghiệm.

Cách xét nghiệm virus HPV sùi mào gà

       ✜ Xét Nghiệm HPV Cobas – Test

Xét nghiệm Cobas – Test là phương pháp được tiến hành bằng cách chỉ cần lấy một mẫu tế bào chết tại cổ tử cung để thực hiện cùng lúc 2 thành phần là: xét nghiệm tầm soát tế bào ung thư cổ tử cung và xét nghiệm để tìm vi rút HPV.
Các chuyên gia cho biết sử dụng công nghệ xét nghiệm Cobas – Test đã làm tăng độ nhạy phát hiện bệnh và virus gây bệnh lên đến 90 – 95%, đã được chứng minh qua các nghiên cứu lâm sàng.
Nhiễm virus HPV (Human papillomavirus) là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư cổ tử cung, (nhiễm HPV tìm thấy ở 99% các trường hợp ung thư cổ tử cung) bệnh được lây truyền qua đường tình dục, suy giảm miễn dịch cơ thể…
cac phat hien giup ban nhanh chong phat hien benh sui mao ga nhanh nhat hien nay

      ✜ Xét nghiệm sùi mào gà định Type Hpv ( Xét Nghiệm Hpv Genotype) – PCR

Xét nghiệm HPV là xét nghiệm để xác định virus HPV gây sùi mào gà cũng như có thể tầm soát được bệnh ung thư cổ tử cung hiệu quả. Bởi virus HPV hoàn toàn có thể gây ra ung tư cổ tử cung ở phụ nữ ( 99%)
Áp dụng phương pháp xét nghiệm HPV – PCR sẽ cho kết quả là có bị nhiễm HPV ở thời điểm hiện tại hay không, nếu có là ở nhóm nào, nguy cơ thấp hay nguy cơ cao. Việc xét nghiệm này dùng để định type HPV bằng bệnh phẩm được lấy từ âm đạo – cổ tử cung hoặc mảnh thiết cổ tử cung (đối với nữ giới), lấy mẫu niệu đạo hoặc dịch niệu đạo (đối với nam giới).
Nếu kết quả xét nghiệm là dương cho biết người bệnh đang trong tình trạng nhiễm HPV. Các chuyên gia cũng khuyến cáo người bệnh nên tiến hành xét nghiệm HPV – PCR kèm với xét nghiệm Pap’smear nhằm nâng cao hiệu quả sàng lọc tiền ung thư cổ tử cung.

     ✜ Ngoài xét nghiệm Hpv ở bệnh viện và bệnh viện da liễu thì nên xét nghiệm virus ở đâu tại Vinh

Các chuyên gia cho biết, để xét nghiệm hpv người bệnh có thể đến bệnh viện hoặc viện da liễu Nghệ An. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể đến các cơ sở y tế chuyên khoa tư nhân được tiến hành thăm khám nhanh chóng, hiệu quả cao.
Một một trong những địa chỉ giúp xét nghiệm HPV một cách chính xác nhất phải kể đến chính là phòng khám đa khoa Ngọc Linh. Với việc áp dụng các kỹ thuật hiện đại cùng đội ngũ y chuyên gia chuyên khoa giỏi, giàu kinh nghiệm sẽ giúp cho quá trình thực hiện xét nghiệm diễn ra nhanh chóng, chính xác, hiệu quả, từ đó người bệnh có thể tiến hành điều trị kịp thời. Bạn có thểm tham khảo thêm các phương pháp điều trị sùi mào gà mà chúng tôi đã áp dụng thành công qua bài viết : Chữa sùi mào gà bằng phương pháp đốt laser

Thứ Hai, 27 tháng 5, 2019

Viêm đường tiết niệu khi mang thai

Viêm đường tiết niệu thường xảy ra ở nhiều đối tượng khác nhau, trong đó viêm đường tiết niệu khi mang thai là nguy hiểm hơn cả. Bệnh nếu không được phát hiện kịp thời có thể dẫn đến sinh non.
Khi mang thai, do sức đề kháng suy yếu nên bất cứ bộ phận nào trong hệ tiết niệu của thai phụ đều có thể bị nhiễm khuẩn, kể từ thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Phụ nữ có thai bị viêm đường tiết niệu có thể gây đẻ non, sảy thai, nhiễm khuẩn sơ sinh… Vì vậy, các mẹ bầu cần được chẩn đoán và điều trị sớm để tránh những biến chứng khôn lường.

Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu khi mang thai

Viêm đường tiết niệu là bệnh do vi khuẩn điển hình là E.coli và vi trùng gây nên. Ngoài ra, cấu tạo giải phẫu của hệ tiết niệu cũng như tính chất nghề nghiệp và lối sống không hợp lý cũng là nguyên nhân gây bệnh.
Ở phụ nữ, niệu đạo ngắn hơn nam giới, âm đạo và hậu môn tương đối gần nhau và nằm trên cùng một bình diện, do đó dễ bị lây nhiễm bệnh lý từ bộ phận này qua bộ phận kia.
Khi mang thai, do thay đổi cấu trúc của xương chậu khi mang thai, phụ nữ mang thai cũng bị mất nhiều nước hơn bình thường, giảm số lần đi tiểu là một trong những nguyên nhân để các vi khuẩn gây viêm nhiễm hoành hành.

Bàng quang của thai phụ bị thai nhi chèn ép, không kiểm soát được việc tiểu tiện dẫn đến ứ đọng nước tiểu, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, sinh sôi và phát triển.
Đây cũng là nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu. Với phụ nữ mang thai, bệnh thường xuất hiện vào đầu tháng thứ tư của thai kỳ.

Triệu chứng viêm đường tiết niệu ở phụ nữ mang thai

Do triệu chứng khởi phát của bệnh viêm đường tiết niệu khi mang thai không rõ ràng nên nhiều chị em thường nhầm lẫn với những thay đổi của người mang thai thời kỳ đầu.
Một số triệu chứng có thể kể đến như:
  • Đau buốt hoặc nóng rát khi đi tiểu
  • Đi tiểu nhiều lần trong ngày
  • Đau xương chậu, đau lưng và bụng
  • Buồn nôn, nôn ói, thường dễ nhầm với ốm nghén
  • Run người, ớn lạnh, nóng sốt đổ mồ hôi
Theo đó, viêm đường tiết niệu chia thành 3 thể khác nhau tùy theo mức độ nặng nhẹ.
  • Thể nhiễm khuẩn: Lúc này vi khuẩn đã xâm nhập và phát triển ở niệu đạo. Không có triệu chứng rõ ràng, khó phát hiện, có thể gây viêm thận, bể thận nếu không phát hiện và điều trị kịp thời.
  • Thể viêm bàng quang: Lúc này vi khuẩn đã bắt đầu phát triển rộng ra. Thai phụ có cảm giác đau buốt khi đi tiểu, bí tiểu hoặc tiểu nhiều, có khi tiểu ra máu,…
  • Viêm thận, bể thận cấp: Đây là thể nặng nhất của viêm đường tiết niệu. Cùng với các triệu chứng trên, người bệnh thường sốt cao, tim đập nhanh, rét run, mệt mỏi. nôn ói… Lúc này cơ thể thai phụ suy nhược nhanh dẫn tới suy hô hấp, suy tuần hoàn gây suy thai và có thể dẫn đến sinh non.

Phòng trị cho bà bầu bị viêm đường tiết niệu như thế nào?

Cách cách phòng bệnh
Cách tốt nhất để phát hiện và phòng ngừa viêm đường tiết niệu là thường xuyên kiểm tra nước tiểu khi đi khám thai. Ngay trong lần khám thai đầu tiên, thai phụ nên yêu cầu làm xét nghiệm nước tiểu để xác định có bị nhiễm khuẩn tiết niệu hay không.
Thai phụ cũng nên sử dụng các loại nước trái cây tốt cho sức khỏe và có tác dụng lợi tiểu. Khi muốn đi tiểu cần đi ngay, không nên nín nhịn lâu sẽ dẫn tới những nguy cơ có hại cho hệ bài tiết, gây nguy hiểm cho bàng quang, thận,…

Ngoài ra, cần vệ sinh sạch sẽ cơ thể, các cơ quan tiết niệu hàng ngày để không cho vi khuẩn có cơ hội sinh sôi, phát triển.

Biện pháp điều trị viêm đường tiết nhiệu thai kỳ

Nếu chẳng may mắc bệnh, đối với các thể nhẹ như nhiễm khuẩn đường tiết niệu hay viêm bàng quan, bạn có thể điều trị tại nhà theo hướng dẫn của bác sĩ. Sau khi điều trị, cần xét nghiệm lại để có kết quả chính xác.
Đối với thể viêm thận, bể thận cấp, thai phụ cần được nhập viện để điều trị theo phác đồ của bác sĩ. Mẹ nhớ cần tuân thủ nghiêm ngặt theo đơn thuốc của bác sĩ, tránh lạm dụng thuốc kháng sinh cũng có ảnh hưởng không tốt tới thai nhi.
Bên cạnh đó, cần có sự chăm sóc sản khoa như kiểm tra thai, theo dõi tim thai… Nếu có nguy cơ sảy thai thì sử dụng thuốc chống co bóp tử cung (theo chỉ định của thầy thuốc)…Sau khi điều trị khỏi, bạn vẫn nên làm các xét nghiệm nước tiểu đề phòng bệnh tái phát.
Nhìn chung, viêm đường tiết niệu khi mang thai là căn bệnh khá nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu mẹ bầu biết cách đề phòng cẩn thận sẽ không quá nguy hiểm. Phụ nữ  khi mang thai cần kiểm tra nước tiểu định kỳ 3 tháng/lần để theo dõi, phát hiện sớm bệnh.
Mẹ bầu nhớ chú ý vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày, không nên cố nhịn tiểu khi muốn tiểu, nên đi tiểu ngay sau khi giao hợp, sau khi đi đại tiện. Khi vệ sinh vùng âm hộ-hậu môn thì nên vệ sinh từ trước ra sau. Cần khám ngay khi có dấu hiệu viêm tiết niệu (đái buốt, đái dắt, đái nhiều lần).
Xem thêm: Vì sao phải khám phụ khoa trước khi mang thai

Chủ Nhật, 26 tháng 5, 2019

Mang thai 3 tháng đầu nên kiêng gì?

Trong suốt 9 tháng mang nặng, 3 tháng đầu được xem là giai đoạn “nhạy cảm” nhất, do thai nhi còn quá nhỏ và mẹ bầu cũng chưa quen với những biến đổi của cơ thể. Để thai nhi phát triển tốt nhất, bà bầu nên kiêng gì trong 3 tháng đầu? Ngọc Linh giúp mẹ lên sẵn danh sách “đen” nhé!
Bà bầu nên kiêng gì trong 3 tháng đầu là câu hỏi phổ biến của rất nhiều mẹ, nhất là những người lần đầu “lên chức”. Bởi đây là giai đoạn cực kỳ nhạy cảm: Mẹ bầu đang học cách thích nghi dần với thay đổi cơ thể, còn bé cưng đang dồn sức cho quá trình hình thành và phát triển não bộ, hệ thần kinh của mình. Chỉ một sơ sót nhỏ, cả mẹ và bé đều có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

1/ Mang thai 3 tháng đầu, mẹ không nên ăn gì?

Trong giai đoạn đầu, thai nhi còn khá nhỏ và chưa ổn định nên rất dễ bị tác động bởi môi trường bên ngoài, các vi khuẩn, vi-rút gây bệnh. Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho sự phát triển cũng như sức khỏe của bé cưng, thực đơn dinh dưỡng khi mang thai cần tránh các món sau:
  • Thịt gia súc, gia cầm sống hoặc tái, thức ăn để lạnh, các loại thực phẩm có chứa thành phần trứng sống, phô mai mềm chưa tiệt trùng, pate đông lạnh, bởi chúng thường chứa vi khuẩn gây hại đến sự phát triển của thai nhi.
  • Các loại cá mập, cá kiếm, cá thu, cá kình. Đây là những loại cá có hàm lượng thủy ngân cao, sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển não của bé cưng.
  • Thực phẩm quá mặn, quá nhiều muối.
  • Không nên ăn nhiều rau răm, ngải cứu trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ.
  • Không nên uống rượu, bia hoặc các loại nước uống có caffein

2/ Quan hệ khi mang thai, khi nào nên kiêng?

Trong một số những trường hợp nhất định sau đây, bác sĩ có thể đưa lệnh “cấm vận” trong 3 tháng đầu thai kỳ để đảm bảo an toàn cho thai kỳ.
  • Dọa sảy thai
  • Chảy máu âm đạo nhiều
  • Nhau tiền đạo
  • Có tiền sử sinh non, sảy thai
  • Có các bất thường về nước ối, nhau thai
Nếu không có chỉ định của bác sĩ, quan hệ tình dục khi mang thai vẫn rất an toàn. Với lượng nước ối bao quanh và màng tử cung chắc chắn, bé khó có thể bị đau vì “chuyện yêu” của bố mẹ. Tuy nhiên, trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu vẫn nên tránh các hành động quá mạnh mẽ, thô bạo.

3/ Làm đẹp khi mang thai: Bà bầu nên kiêng gì trong 3 tháng đầu?

Nhuộm tóc: Nên hay không?
Chưa có bằng chứng về ảnh hưởng của thuốc nhuộm đến sự phát triển của em bé trong bụng mẹ, nhưng để an toàn, mẹ bầu nên “dời” ý định nhuộm tóc đến tam cá nguyệt thứ 2, khi thai nhi đã cứng cáp hơn. Đồng thời, mẹ cũng nên lưu ý việc chăm sóc tóc sau khi nhuộm, nếu không muốn mái tóc trở nên xơ xác.
Tránh xa các dịch vụ xông hơi hay bồn tắm massage bầu
Sự gia tăng nhiệt độ cơ thể khi mang thai, đặc biệt trong 3 tháng đầu sẽ làm tăng nguy cơ dị tật của thai nhi.
Xem thêm: Nên khám sức khỏe sinh sản ở đâu tại Vinh
Tránh sơn móng tay khi mang thai
Theo một nghiên cứu tại trường đại học Y tế công cộng Mailman, Columbia, những trẻ em tiếp xúc nhiều với phthalates, hóa chất chứa nhiều trong sơn móng tay thường có chỉ số IQ thấp hơn những đứa trẻ khác. Ngoài ra, theo các chuyên gia, mùi của sơn móng tay và các hóa chất trong tiệm làm tóc có thể ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu.
Tẩy trắng răng
Răng trắng sẽ giúp nụ cười mẹ thêm xinh, nhưng khi mang thai, việc làm trắng răng không hẳn an toàn đâu mẹ ơi. Cho tới hiện tại, việc làm trắng răng vẫn chưa được thử nghiệm độ an toàn cho bà bầu. Ngay cả các bác sĩ chuyên khoa cũng không biết chính xác liệu chúng có gây ra nguy hiểm gì không. Hơn nữa, khi mang thai, nướu răng của mẹ rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương. Tốt nhất, mẹ vẫn nên đợi đến sau khi sinh xong mới suy nghĩ đến việc này.

4/ Những hoạt động cần tránh trong 3 tháng đầu thai kỳ

  • Kiêng leo trèo, làm việc nặng vì thai nhi trong giai đoạn này còn khá “mỏng manh”
  • Kiêng gập người lên xuống thường xuyên để tránh tình trạng chóng mặt, choáng váng do máu tụ lên não.
  • Kiêng bắt chéo chân và gập gối vì sẽ làm hạn chế lưu thông máu xuống chân. Đồng thời có thể gây suy giãn tĩnh mạch, triệu chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai.
  • Kiêng đứng quá lâu hoặc đứng lên ngồi xuống đột ngột
  • Hạn chế tiếp xúc với các loại hóa chất như thuốc xịt muỗi, thuốc đuổi côn trùng, các loại hóa chất tẩy rửa…

Các Thăm Khám Cần Thực Hiện Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu

Việc khám thai định kỳ là vô cùng quan trọng để theo dõi sát sao tình hình sức khỏe của mẹ và bé, đặc biệt trong ba tháng đầu thai vì đây được xem là giai đoạn nhạy cảm với thai nhi. Ở giai đoạn này, bé chỉ mới đang tượng hình trong bụng mẹ và nguy cơ bị sảy là rất cao. Cũng “điểm danh” những lần siêu âm và xét nghiệm mẹ cần nhớ trong tam cá nguyệt đầu tiên này nhé.

Những thủ tục thăm khám cần thực hiện khi mang thai 3 tháng đầu

Xét nghiệm máu

Khi mang thai 3 tháng đầu, ngoài xét nghiệm thường quy để xác định nhóm máu, công thức máu, tình trạng Rh, việc xét nghiệm máu còn để kiểm tra tình trạng thiếu máu và phát hiện ra các bệnh lây nhiễm như viêm gan B, thủy đậu, Rubella, giang mai, HIV để có thể can thiệp kịp thời, hạn chế tối đa nguy hiểm cho thai nhi.

Xét nghiệm nước tiểu

Kết quả tổng phân tích nước tiểu sẽ cho biết bạn có nguy cơ mắc các bệnh tiểu đường thai kỳ hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu hay không. Bệnh tiểu đường thai kỳ không chỉ ảnh hưởng sức khỏe của mẹ vì thường đi kèm với các hội chứng như huyết áp cao, tim mạch không ổn định, làm suy giảm chức năng miễn dịch của cơ thể mà còn rất nguy hiểm cho con vì dễ bị sinh non, dị tật, thai to phải sinh mổ, thai chết lưu,…
>>>Đọc Ngay: Dấu hiệu tắc vòi trứng mà chị em phụ nữ nên biết
Trong khi đó, viêm đường tiết niệu khi mang thai nếu ở tình trạng nặng có thể gây suy hô hấp cho mẹ, từ đó gây suy thai, sinh non, sảy thai. Do đó, việc phát hiện sớm từ lần khám thai đầu tiên để kịp thời điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt và điều trị là rất cần thiết.


Siêu âm đầu dò ngả âm đạo

Kỹ thuật này nhằm kiểm tra tình trạng của tử cung và buồng trứng để phát hiện các bất thường nếu có, điển hình là thai ngoài tử cung.

Đo độ mờ da gáy

Đây là phương pháp tầm soát hội chứng Down phổ biến nhất hiện nay. Đa số trẻ mắc hội chứng Down sẽ có da gáy dày. Việc đo độ mờ da gáy kết hợp với xét nghiệm hóa sinh máu mẹ sẽ cho biết nguy cơ thai nhi bị rối loạn nhiễm sắc thể và phát hiện hội chứng Down chính xác tới 90%.
Độ mờ da gáy < 3mm thuộc nhóm nguy cơ thấp. Nếu độ mờ da gáy > 3mm, bác sĩ sẽ cho bạn thực hiện thêm xét nghiệm sàng lọc bộ ba triple test ở tuần thứ 15 đến tuần thứ 20 của thai kỳ nhằm xác định nguy cơ khuyết tật bào thai, hội chứng Down và trisomy 18. Xét nghiệm này được thực hiện dựa trên việc phân tích mẫu máu của thai phụ nên không ảnh hưởng gì đến sức khỏe mẹ và bé.
Dựa trên kết quả xét nghiệm sàng lọc kết hợp và đo độ mờ da gáy nói trên, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn việc có cần tiến hành tiếp các xét nghiệm xâm lấn bao gồm lấy mẫu nhung màng đệm (CVS) và chọc rút màng ối hay không.

Thứ Bảy, 18 tháng 5, 2019

Những “Note” Bạn Cần Ghi Nhớ Khi Mắc Phải Bệnh Lậu

Bệnh lậu là gì? Người mắc phải bệnh lậu cần tránh những gì? Qua bài viết này bạn sẽ được khái niệm về bệnh lậu cũng như khi bị mắc bệnh ban nên tránh những điều gì sau đây nhé.

Bệnh lậu là gì? Người mắc bệnh lậu cần tránh những gì?

• Bệnh lậu là gì?

Bệnh lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI), gây ra bởi vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae hoặc gonococcusBệnh có thể dễ dàng lây lan giữa mọi người với nhau thông qua:
  • Quan hệ tình dục đường âm đạo, miệng hoặc hậu môn;
  • Dùng chung máy rung hoặc các đồ chơi tình dục khác khi chưa rửa sạch hoặc bọc bằng bao cao su mỗi lần sử dụng.
Bệnh lậu ảnh hưởng đến niệu đạo, trực tràng và cổ họng. Bệnh lậu ở nữ giới cũng ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản.

• Triệu chứng thường gặp

Các triệu chứng bệnh lậu thường không xuất hiện ngay khi bạn bị nhiễm bệnh. Triệu chứng thường xuất hiện khoảng 10-20 ngày sau khi nhiễm trùng. Khi các triệu chứng xuất hiện, bạn nên điều trị càng sớm càng tốt. Nếu không điều trị, bệnh lậu có thể gây phát ban, sốt và cuối cùng là đau khớp.
Triệu chứng lâm sàng và dấu hiệu bệnh lậu thường khác nhau ở nam và nữ.

Các dấu hiệu bệnh lậu ở nam giới gồm:
  • Đau đi tiểu
  • Đi tiểu nhiều hơn
  • Mủ ở dương vật
  • Đau hoặc sưng ở đầu dương vật
  • Sưng hoặc đau ở tinh hoàn
  • Đau dai dẳng
Triệu chứng bệnh lậu ở nữ gồm:
  • Dịch bất thường từ âm đạo
  • Đau hoặc có cảm giác nóng khi đi tiểu
  • Thường xuyên đi tiểu
  • Đau họng
  • Đau khi quan hệ tình dục
  • Đau ở vùng bụng dưới
  • Sốt
Bệnh lậu sẽ rất nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời

• Người mắc bệnh lậu cần tránh những gì?

Người mắc phải bệnh lậu
– Khi bị bệnh lậu bạn nên kiêng quan hệ tình dục bởi đây đây là nguyên nhân làm lây lan, phát tán bệnh lậu cho bạn tình. Ngoài ra khi đang mắc bệnh chưa được điều trị mà vẫn quan hệ tình dục bình thường sẽ làm suy giảm sức đề kháng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như giảm khả năng lành bệnh. Chính vì vậy người bệnh cần kiêng chuyện chăn gối chờ cho sức khỏe ổn định, bệnh đã được chữa khỏi, không có dấu hiệu tái phát thì mới quan hệ trở lại.

– Mặt khác, các loại đồ uống có cồn, chứa nhiều chất kích thích có hại như rượu, bia, thuốc lá,… là những thực phẩm mà bạn cũng nên kiêng khi bị bệnh lậu vì những thứ này có thể làm giảm sức đề kháng và là điều kiện thuận lợi để cho các vi rút, vi khuẩn xâm nhập vào bên trong cơ thể, phát triển và làm cho bệnh trở nên nặng hơn.
– Thêm vào đó, bạn còn cần phải kiêng ăn các đồ ăn cay, nóng, những đồ ăn có tính kích thích cao như hạt tiêu, ớt…đặc biệt là các loại hải sản đông lạnh.
– Không chỉ thế, bạn cũng nên tránh tiếp xúc thân thể trực tiếp với người thân để tránh lây bệnh cho họ. Đồng thời, cũng không thực hiện những động tác vận động mạnh như đạp xe, hay làm những việc phải mang vác nặng nhọc tránh tổn thương, dẫn đến bệnh nặng hơn.
– Ngoài những điều cần kiêng ở trên thì  người bệnh cũng nên uống nhiều nước, ăn những đồ ăn thanh đạm, nhẹ nhàng có tính thanh nhiệt, giàu vitamin để hỗ trợ tích cực cho việc chữa bệnh.
– Đồng thời, chú ý đến công tác vệ sinh vùng kín làm sao cho sạch sẽ và đúng cách đặc biệt là với nữ giới trong những ngày kinh nguyệt để ngăn ngừa sự xâm nhập của các vi khuẩn gây bệnh từ môi trường bên ngoài.
– Đi khám ngay và thực hiện đúng theo sự hướng dẫn của bác sĩ trong quá trình điều trị để việc chữa trị nhanh chóng đạt kết quả như mong muốn.
Xem thêm: Khám lậu tại Vinh 
Qua bài viết này chúng tôi hy vọng các bạn sẽ sớm cải thiện bệnh được tốt hơn. Cám ơn đã theo dõi bài viết!

Thứ Sáu, 17 tháng 5, 2019

Tiểu rắt là biểu hiện của bệnh gì?

Gần như trong đời mỗi người ai cũng ít nhất một lần mắc chứng tiểu rắt do thói quen sinh hoạt. Nhưng nguyên nhân từ đâu và cách điều trị như thế nào?

Tiểu rắt là biểu hiện của bệnh gì?

Tiểu rắt là tình trạng khá phổ biến ở cả nam giới và nữ giới, ở mọi đối tượng. Hiện tượng này gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sức khỏe của người bệnh, nhiều khi mới đi xong lại buồn đi tiếp, có thể có cảm giác kèm theo llà tiểu có cảm giác đau buốt, đau bụng dưới. ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh.

Nguyên nhân gây tiểu rắt?

Nguyên nhân gây hiện tượng tiểu rắt có thể là do tác động từ các yếu tố như: chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, uống quá ít nước, ăn đồ cay nóng,… hay do yếu tố tâm lý, thường xuyên lo lắng, căng thẳng, stress, thức đêm nhiều hoặc do thời tiết, khí hậu.

Theo lý luận y học cổ phương, tiểu rắt là do dương khí trong người bị hạ hãm, ép vào thành bàng quang khiến cho ống dẫn tiểu bị nhỏ lại, khiến cho việc đi tiểu trở nên khó khăn. Bàng quang bị ép càng mạnh thì việc đi tiểu càng khó khăn, thậm chí có cảm giác buốt lên tận óc. Khi bị ép mạnh quá, các mao mạch của bàng quang bị vỡ ra, chảy ra theo nước tiểu nên nhiều người nghĩ là bị tiểu ra máu.

Nguyên nhân bệnh lý

Nếu có bệnh nhân gặp tình trạng tiểu rắt kéo dài nhiều ngày, mức độ ngày nặng dần và kèm theo các dấu hiệu khác về tiểu tiện như: tiểu buốt, tiểu ra máu, tiểu đau, tiểu ra mủ, khó tiểu, tiểu ngắt quãng, són tiểu, nước tiểu đục và có mùi khai,… thì đây có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý như:
+ Viêm đường tiết niệu (viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm thận): Khi mắc bệnh viêm đường tiết niệu, ngoài có hiện tượng tiểu rắt thì người bệnh còn có hiện tượng tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu khó, tiểu đau, nước tiểu đục và có mùi khai.
+ Sỏi và các dị vật đường tiết niệu (sỏi bàng quang, sỏi thận, sỏi niệu quản,…): Khi sỏi có trong đường tiết niệu sẽ gây viêm nhiễm tại đó dẫn đến tình trạng tiểu nhiều, kèm các triệu chứng tiểu buốt, tiểu đau, tiểu máu.
+ Bệnh lậu: Những người bị lậu cũng có tình trạng tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu có mùi hôi kèm theo dấu hiệu sưng đau, ngứa rát ở vùng kín, đau khi quan hệ tình dục và xuất tinh sớm,…
+ Bệnh tuyến tiền liệt ở nam giới: nam giới mắc bệnh viêm tuyến tiền liệt hoặc u xơ (phì đại) tuyến tiền liệt cũng có các triệu chứng như tiểu nhiều, tiểu rắt kèm theo tiểu buốt, són tiểu, bí tiểu, són tiểu, tiểu ngắt quãng…
Tiểu rắt gây ảnh hưởng khi đi tiểu và cũng ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Tình trạng tiểu rắt nếu diễn ra trong một thời gian dài thì rất có thể đó là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm và nếu không can thiệp kịp thời có thể gây viêm nhiễm cơ quan sinh dục, gây viêm thận, suy thận mãn tính…

Biểu hiện tiểu rắt

Thông thương chúng ta tiểu tiện 6-7 lần trong ngày và thường ít đi tiểu vào ban đêm. Nhưng khi có hiện tượng tiểu nhiều lần trong ngày và mỗi lần đi tiểu rất ít, tiểu nhiều vào ban đêm. Số lần đi tiểu ở mỗi người là khác nhau nhưng có thể lên tới 10-20 lần/ngày, đêm.
Cảm giác buồn tiểu xuất hiện nhiều lần và đột ngột, khó trì hoãn, còn có thể tiểu són ra quần nếu không kìm giữ được. Ngoài cảm giác mót tiểu khẩn cấp, người bệnh còn thấy tần suất số lần đi tiểu tăng lên.
xem thêm: Bệnh liệt dương là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa